Cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi như thế nào đúng? Rất nhiều sư kê đã gặp trường hợp chiến kê của mình bị bệnh mà không tìm được nguyên nhân và phương pháp xử lý nhanh chóng. Nếu như gà chọi đang bị nhiễm bệnh, sổ mũi có mùi hồi thì anh em cần phải tìm hiểu bài viết sau đây.
Nguyên nhân gà bị sổ mũi có mùi hôi
Trước khi tìm cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi thì anh em sư kê cần biết nguyên nhân. Khi gà bị chảy nước mũi sẽ xuất phát từ nguyên nhân nhiễm bệnh thông thường hoặc có thể sẽ là bệnh truyền nhiễm. Gà có sức đề kháng kém, cơ thể gầy yếu hoặc gặp thời tiết thay đổi đột ngột thì sẽ dễ bị bệnh thông thường.
Ngoài ra các nguyên nhân khiến gà chọi bị sổ mũi có mùi hồi đó là:
- Không gian sống của gà chọi không được đảm bảo. Không sạch sẽ, mất vệ sinh khiến cho gà bị bệnh.
- Môi trường quá ẩm hoặc lạnh do nhiễm gió, nóng gió quá nóng cũng khiến cho vi khuẩn gây bệnh.
- Gà đánh nhau bị suy giảm sức đề kháng dẫn đến tình trạng dễ bị nhiễm bệnh.
Nếu như chiến kê bị sổ mũi truyền nhiễm thì sẽ rất nguy hiểm. Đa số thường gặp ở các khu vực trang trại, chuồng gà. Đặc biệt là loại bệnh coryza có chứa vi khuẩn Haemophilus Gallinarum. Vi khuẩn này sẽ tồn tại từ 2 đến 3 ngày ở môi trường tự nhiên. Nếu như được khử trùng hoặc nhiệt độ cao thì sẽ khiến vi khuẩn này bị tiêu diệt.
Gà bị chảy nước mũi do con đường lây nhiễm nào?
Cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi tùy vào từng nguyên nhân sẽ có cách điều trị khác nhau. Con đường lây nhiễm như thế nào thì cũng có thể sẽ từ gà bị bệnh sang gà đang khỏe mạnh. Đặc biệt với các loại virus nhiễm bệnh thì tỷ lệ lây lan rất nhanh và nguy hiểm.
Một số con đường lây nhiễm phổ biến đó chính là:
- Thông qua đường hô hấp, gà bị bệnh nhốt cùng gà khỏe mạnh thì sẽ bị lây nhiễm.
- Gà hắt xì hay hoạt động ho cũng có thể bắn vi khuẩn gây bệnh sang cho gà khỏe mạnh.
- Dịch mũi chảy ra ở gà đang bị bệnh có thể sẽ dính vào dụng cụ ăn uống hay thức ăn. Nếu như ăn chung thì sẽ khiến gà khỏe bệnh bị nhiễm nhanh chóng.
Các biểu hiện phổ biến khi gà bị sổ mũi có mùi hôi
Biểu hiện có thể ở bên ngoài hoặc ở bệnh tích bên trong. Cụ thể biểu hiện như sau:
- Đối với biểu hiện bên ngoài gà chọi sẽ chảy nước mũi, hắt hơi. Tuy nhiên chỉ diễn ra trong khoảng 2 đến 3 ngày giống như bệnh cảm cúm thông thường. Bộ phận nội tạng bên trong sẽ không bị ảnh hưởng.
- Đối với bệnh tích Coryza thì sẽ có thời gian ủ trong vòng 1 – 3 ngày. Đặc biệt gà trong giai đoạn 2 – 3 tuần tuổi có thể dễ nhiễm bệnh nhất. Do chúng chưa có sức đề kháng. Cụ thể các biểu hiện như sau:
-
- Gà bị chảy nước mũi kèm theo hắt hơi liên tục.
- Dịch mũi lúc đầu lỏng sau đó chuyển sang màu mủ trắng đục, cứng, mũi gà ngày càng phình to hơn.
- Gà không chịu ăn, ủ rũ nhiều ngày
- Mặt gà sưng, đầu sưng to
- Mắt gà chỉ mở hé nhỏ do bị viêm kết mạc khiến hai mí dính lại với nhau.
- Gà khò khè mạnh, khó thở, thở bằng mồm sẽ bước vào giai đoạn cuối.
- Bên trong gà có biểu hiện: mũi có dịch trắng bã đậu, tắc đường thở, ứ nước ở đầu và các mô.
Hậu quả của bệnh gà bị chảy nước mũi
Khi gà bị nhiễm bệnh thì chắc chắn các sư kê sẽ tìm cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi. Tuy nhiên nếu như gà chỉ bị bệnh thông thường thì sẽ không đáng chú ý. Còn nếu bị bệnh Coryza thì để lại hậu quả rất nghiêm trọng.
- Gây thiệt hại nặng cho cả đàn nếu như bị nhiễm bệnh. Cho dù tỷ lệ tử vong không cao nhưng chắc chắn sẽ khiến cho sư kê bị tổn thất nặng nề về kinh tế.
- Khả năng lây lan cực nhanh chỉ trong 1 -2 ngày. Nếu như nhiễm bệnh thì quá trình phục hồi lâu. Gần như sẽ bị tụt dốc khiến sức khỏe của gà không được đảm bảo.
- Giảm khả năng đẻ trứng của gà chọi.
Cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi
Cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi không phải là điều đơn giản. Sư kê khi phát hiện gà bị bệnh trước tiên cần thực hiện như sau:
- Tách đàn ngay với những con gà đang bị nhiễm bệnh.
- Thông báo đến bác sĩ thú ý địa phương để đưa ra hướng điều trị sớm nhất.
- Có thể sử dụng thuốc theo đơn mà bác sĩ thú ý kê. Hoặc tham khảo một số sư kê đi trước để mua thuốc kịp thời nhất.
- Quá trình điều trị cho gà sẽ cần sử dụng kháng sinh. Vì thế anh em sư kê cũng nên chăm sóc gà bằng chế độ đặc biệt hơn.
- Có thể bổ sung thêm điện giải, vitamin C hay các dòng vitamin tăng cường đề kháng cho gà chọi.
- Cần thực hiện phun thuốc khử trùng để đảm bảo khu vực có vi khuẩn được tiêu diệt hoàn toàn.
Phòng bệnh – Cách điều trị gà bị sổ mũi có mùi hôi
Ngoài việc tìm cách trị gà bị ho sổ mũi có mùi hôi thì anh em sư kê cũng nên nắm bắt về cách phòng tránh, không nên để đến khi có thiệt hại thì mới điều trị.
Một số biệt pháp cụ thể như sau:
- Xây dựng không gian sống cho gà chọi thoáng mát, ấm áp khi mùa đông.
- Xử lý kịp thời các chất bẩn, chất thải của gà. Không được để liên tục trong nhiều ngày.
- Kiểm tra tình trạng sức khỏe của gà thường xuyên. Nhất là đối với các sư kê chăn nuôi theo đàn thì cần phải quan sát cẩn thận mỗi ngày.
- Nên vệ sinh cẩn thận trước khi cho đàn mới vào nuôi thay thế.
Kết luận
Trên đây là cách trị gà bị sổ mũi có mùi hôi nhanh chóng mà Alo789 tổng hợp. Anh em sư kê nếu như gặp trường hợp này thì cần phải xử lý, có phương pháp điều trị kịp thời. Không nên chủ quan khi gà bị bệnh, nhất là với trường hợp nuôi theo đàn.