Mô hình nuôi gà đá cựa sắt được rất nhiều sư kê quan tâm. Để mang đến kết quả cao về giá trị kinh tế thì buộc người chăm sóc gà cần phải có kinh nghiệm và kỹ thuật tốt. Dưới đây sẽ là chia sẻ cụ thể hơn về mô hình này, anh em sư kê có thể tham khảo.
Lợi ích của mô hình nuôi gà đá cựa sắt
Mô hình nuôi gà đá cựa sắt như một thú vui của những người đam mê gà chọi. Chiến kê giống như một vật quý giá đối với những người chơi gà đá. Vì thế khi chăm sóc gà tốt thì cũng sẽ mang đến giá trị cao về kinh tế.
Chưa nói đến việc mang gà chọi đi thi đấu. Nếu như sư kê nuôi theo mô hình gà đá thành công thì có thể bán với mức chi phí vô cùng cao. Một con gà chọi khỏe, tốt thì sẽ mang đến nguồn kinh tế hàng chục triệu đồng. Những chiến kê quý hiếm có thể lên tới giá cả tỷ đồng.
Cũng vì lý do đó mà mô hình gà chọi đá cựa sắt ngày càng được các sư kê quan tâm. Để biết được mô hình này cần phải làm gì thì anh em cùng theo dõi phần tiếp theo của bài viết.
Các mô hình nuôi gà đá cựa sắt phổ biến
Hiện nay các mô hình nuôi gà đá cựa sắt ngày càng được phát triển rộng rãi. Các sư kê sẽ lựa chọn xây dựng trên những không gian thoải mái nhất với số lượng gà chọi lớn. Sau đó sẽ chọn lọc ra những con gà chọi tốt để huấn luyện thành những thần kê giỏi.
Một số mô hình nuôi gà chọi đá cựa sắt chủ yếu hiện nay như:
- Mô hình chuồng trại lớn từ 20 – 30 con gà chọi
- Mô hình chuồng gà chọi đơn từ 1 – 2 con
- Mô hình riêng biệt chỉ chăm sóc mỗi con một chuồng.
Mỗi người chăm nuôi sẽ có nguồn vốn riêng vì thế nên các mô hình cũng sẽ khác nhau. Dựa vào khả năng tài chính để xây dựng phương pháp chăm sóc phù hợp. Nếu như sư kê nuôi theo mô hình nhỏ thì sẽ cần chọn lọc nguồn giống ngay từ ban đầu. Còn đối với những ai nuôi theo mô hình chuồng trại thì nên chuẩn bị nguồn vốn lớn.
Lưu ý khi chọn mô hình nuôi gà đá cựa sắt
Mô hình nuôi gà đá cựa sắt có nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên anh em sư kê khi bắt đầu thực hiện thì cần lưu ý các vấn đề như sau:
- Chọn nguồn giống tốt để có khả năng đá giỏi. Bởi vì những con gà chọi mang đi thi đấu cựa sắt cần đảm bảo tốt về thể trạng, lối đá. Nếu như không huấn luyện tốt thì sẽ không thể trở thành thần kê. Từ đó mức giá bán cũng sẽ không cao, thậm chí không có người mua.
- Lựa chọn những loại gà chọi to khỏe, nhanh nhẹn, thông minh, ít bệnh tật. Những con gà nổi trội nên được đào tạo nhiều, tăng cường bổ sung dinh dưỡng.
- Chuẩn bị chuồng trại tốt, sạch sẽ, thoáng mát với mật độ vừa đủ. Trong mô hình nuôi gà đá cựa sắt thì đây là yếu tố rất quan trọng. Nếu như chi phí thấp thì anh em có thể lựa chọn lồng nuôi để giúp gà chọi được ở tách biệt. Vì gà chọi thường háu chiến, dễ đấu đá nhau nên tốt nhất không nên nuôi dung đàn.
Kỹ thuật cho ăn
Mô hình nuôi gà đá cựa sắt cũng cần phải chú trọng vào yếu tố ăn uống. Đây là vấn đề khá quan trọng để quyết định đến sức khỏe, sức đề kháng của gà chọi. Mỗi giai đoạn gà chọi sẽ có cách chăm sóc khác nhau. Vì thế nên chế độ ăn uống cũng sẽ được phân chia một cách chuyên nghiệp.
- Gà từ 1 ngày tuổi đến 5 ngày tuổi sẽ có thể ăn cám. Sư kê cung cấp cám ngô, cám gạo cho gà ăn mỗi ngày 2 – 3 lần.
- Sau 5 ngày tuổi thì đổi chế độ trộn cám cùng với ngô, gạo hoặc thêm cá để gà ăn.
- Khi gà đến giai đoạn trưởng thành thì chế độ ăn sẽ đa dạng hơn. Gà ăn tạp hơn với nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau. Bổ sung mồi, rau xanh, củ quả và nhiều loại dưỡng chất khác giúp gà chọi tăng cường về sức khỏe, cơ bắp.
- Ngoài ra cần cho gà chọi di chuyển, tập luyện thường xuyên. Nâng cao thể chất bằng các bài tập cơ bản. Không nhốt như gà nuôi thịt mà cần phải huấn luyện cho thành thạo để thi đấu được tốt hơn.
Các vấn đề quan trọng khi nuôi gà đá cựa sắt
Gà chọi sẽ có chế độ nuôi khác với gà nuôi thịt thông thường. Hủ kê khi tham gia mô hình gà đá cựa sắt sẽ cần chú ý đến rất nhiều vấn đề. Đặc biệt là dành nhiều thời gian hơn trong việc quan sát, kiểm tra sức khỏe cho từng con gà.
- Nên tiêm vaccine theo định ký để đảm bảo phòng bệnh tốt cho gà.
- Phòng tránh và điều trị nhanh chóng tất cả loại bệnh truyền nhiễm. Nếu nuôi theo mô hình sống chúng thì sẽ nguy hiểm đến cả đàn gà.
- Đặc biệt cần phải giữ vệ sinh chuồng trại một cách cẩn thận. Luôn phun thuốc khử trùng theo định kỳ để đảm bảo gà được sinh sống trong môi trường sạch, kín gió.
- Cần phải chú ý đến biểu hiện của gà chọi. Nhất là ở các khu vực như mào, mòng gà. Nếu như khu vực này có chuyển sang màu sắc khác lạ thì đó là biểu hiện gà chọi đang có nguy hiểm về sức khỏe.
- Đối với gà trong quá trình đạp mái thì nên tập trung ở giai đoạn 9 tháng đến 10 tháng. Gà mái thì có thể 6 tháng là đẻ trứng. Những giai đoạn này sư kê nên biết cách chăm sóc để đúc gà được tốt hơn.
Mô hình nuôi gà đá cựa sắt thực sự không hề đơn giản. Những sư kê mới còn non kinh nghiệm sẽ rất khó khăn trong giai đoạn bắt đầu. Vì thế cần phải tìm hiểu về nguồn gốc, tình trạng sức khỏe cũng như các phương pháp chăm sóc kỹ lưỡng. Nguồn vốn cho mô hình này khá cao. Vì thế anh em sư kê cần phải chuẩn bị thật chu đáo trước khi bắt tay vào thực hiện.
Kết luận
Trên đây là giới thiệu về mô hình nuôi gà đá cựa sắt dành cho anh em sư kê. Alo789 hy vọng những chia sẻ trong bài viết sẽ mang đến thông tin hữu ích, các kiến thức quan trọng nhất để anh em chăn nuôi thành công.